Người người uống, người người hết đau, cho dù bạn bị đau lưng, cột sống lâu năm đến mấy, giúp bạn giải pháp an toàn hiệu quả ít tốn kém

anduoc.com.vn

Người người uống, người người hết đau, cho dù bạn bị đau lưng, cột sống lâu năm đến mấy, giúp bạn giải pháp an toàn hiệu quả ít tốn kém

 

 

Người người uống, người người hết đau, cho dù bạn bị đau lưng, cột sống lâu năm đến mấy, giúp bạn giải pháp an toàn hiệu quả ít tốn kém

 Website: anduoc.com.vn

 THƯ VIỆN

Thuốc điều trị và ngăn ngừa thoái hóa cột sống, đau cột sống,đau lưng 

Hotline: 0932 828 137 - 0973 768 577

ĐAU LƯNG - ĐAU CỘT SỐNG ĐIỀU TRỊ NHANH NGÀY NÀO BỚT ĐAU BỚT LO NGÀY ẤY. HÃY ĐẾN VỚI CHÚNG TÔI .CAM KẾT KHÔNG HIỆU QUẢ HOÀN TRÀ 100% TIỀN THUỐC NGAY LẠI CHO KHÁCH.
 
Công dụng:
Thoái hóa cột sống, đau cột sống, đau lưng, thần kinh tọa,đứng lên ngồi xuống đau nhói lưng, bã vai, chấn thương tủy sống, thắt lưng, vận động mất cảm giác, đau vai gáy.
Thành phần: đỗ trọng, tục doan, lá lốt, mắc cỡ, ngãi cứu, dây đậu xương, đinh lăng, hà thủ ô, cỏ xước cây, gòn gai, táo gai, rau dừa cạn...
  Đối tượng sử dụng Với những người có các triệu chứng :
- Đau nhói, đau mãn tính.
- Suy nhược cơ thể, hạn chế vận động và mất cảm giác
- Nếu thoái hóa cột sống thì dẫn đến đè, nén hoặc chấn thương tủy sống. Điều này dẫn đến tình trạng suy nhược và hạn chế vận động.
- Chức năng bàng quang, đường ruột và tình dục giảm đi đáng kể.
- Nhức mỏi, đau lưng, tê bại, thấp khớp, thần kinh tọa, thuốc giúp ăn được ngủ được.
 Cách dùng:
- Người lớn: Mỗi ngày uống 2 lần (sáng và tối), mỗi lần 1 gói, sau khi ăn no.
- Trẻ em: Từ 8 – 12 tuổi: Ngày uống  2 lần, mỗi lần ½ gói, sau bữa ăn no
- Thuốc có tác dụng ngay ngày uống đầu tiên.
- Trung bình sẽ thấy thay đổi rõ rệt trong 3 ngày sau khi sử dụng thuốc.
  Chú ý: Phụ nữ có thai không được uống.
 

  Nguyên nhân nào dẫn tới bệnh đau cột sống
- Đau cột sống do căng cơ, bong gân cột sống, và co thắt.
- Bệnh đau cột sống do mắc các bệnh viêm xương-khớp (osteoarthriti).
-       Đau cột sống do đĩa liên hợp thoát vị (thoát vị đĩa đệm)
-       Bệnh loãng xương cũng có thể gây đau cột sống
-       Đau cột sống do viêm, lao cột sống.
- Bên cạnh đó cũng có nhiều nguyên nhân khác gây cột sống bị đau như bệnh vẹo cột sống  (scoliotis), bệnh ung thư cột sống, hội chứng đuôi ngựa, bệnh lao cột sống, bệnh nhiễm khuẩn cột sống …
- Cách tốt nhất nên tìm các loại thảo mộc thiên nhiên trị bệnh đau cột sống hoặc có thể tìm đến thầy thuốc Đông Y gia truyền để có giải pháp tốt nhất là đến với chúng tôi

- Điều trị bệnh đau cột sống bằng thảo dược  gia truyền qua nhiều thế hệ là phương pháp điều trị được nhiều người ưa chuộng. Khi cột sống bị tổn thương sẽ gây ra các rối loạn về cảm giác, vận động cơ bắp hoặc rối loạn vận động của các khớp khác.

- Thảo mộc thiên nhiên trị bệnh đau cột sống được bào chế từ các nguyên liệu có dược tính cao về điều trị cột sống, được thiên nhiên ban tặng nay sẽ là bài thuốc trị bệnh hữu hiệu nhanh chóng nhất. Cùng với hơn 10 loại thảo dược quý, sạch, lành tính từ thiên nhiên, hoàn toàn an toàn và hiệu quả khi sử dụng đã giúp hàng ngàn người khỏi bệnh đã khẳng được công hiệu của thuốc là thật.

- Thuốc Đông y gia truyền  không chỉ trị được bệnh mà còn hạn chế được chi phí kinh tế cho bệnh nhân.Thuốc gia truyền góp phần không nhỏ và đã khẳng định vị thế trong lĩnh vực y dược. Trong đó bài thuốc đặc trị đau cột sốngcủa thảo dược chúng tôi củng được đón nhận và tin dùng trong suốt nhiều chục năm qua.
 
  Thuốc điều trị bệnh đau cột sống thảo dược  là sự lựa chọn số 1 dành cho bệnh nhân

- Nếu bạn bị đau cột sống lưng nhiều thì nên đi bác sĩ khám để định bệnh và điều trị. Đau cột sống có thể gây ra nhiều biến chứng như đau thắt lưng, vẹo cột sống, gù lưng.. làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. So với điều trị bằng Tây Y thì Đông Y được xem là giải pháp vừa hiệu quả vừa an toàn và tiết kiệm cho người bệnh. Chính vì thế các thảo mộc thiên nhiên có dược tính trị bệnh đau cột sống cao luôn được xem là nguyên liệu cứu tinh trong cẩm nang thuốc Đông Y gia truyền hiện nay..

ĐỂ GIẢM THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ - NGƯỜI BỆNH CẦN LƯU Ý THÊM  NHƯ:

Cần lưu ý rằng: Việc điều trị khi bệnh đã ở giai đoạn mạn tính cần thời gian và sự kiên trì của người bệnh. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần chú ý tới chế độ ăn uống, sinh hoạt để bệnh mau khỏi và không có cơ hội tái phát

  CAM KẾT HOÀN LẠI TIỀN NẾU KHÁCH KHÔNG HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 
- Phương thuốc gia truyền của chúng tôi đã được tiếp truyền qua nhiều thế hệ, vượt qua thời gian, cùng hàng vạn bệnh nhân đã khẳng định được tính hiệu quả, và đã được đông đảo bệnh nhân nhiệt tình đón nhận, nhờ đó tính hiệu quả tuyệt vời của phương thuốc càng được khẳng định mạnh mẽ hơn, lan tỏa rộng rãi hơn. Tất cả bệnh nhân đã sử dụng thuốc của chúng tôi đều thán phục và thỏa mãn với tính đặc trị hữu hiệu của thuốc.
Hiểm họa từ bệnh đau lưng cột sống khi ngủ dậy
- Đau lưng cột sống sau khi ngủ dậy bạn thường cảm thấy cơn đau từ gáy trở xuống thắt lưng, gây ra cảm giác đau ê ẩm và cúi xuống hay vặn mình thường rất khó khăn. Nhưng bạn đừng quá lo lắng vì nhiều khi bệnh này có thể biến mất sau vài tiếng hay 1 – 2 ngày.
- Bệnh đau lưng cột sống thường xuất hiện những cơn đau co cứng ở vùng thắt lưng, người bệnh có cảm giác vùng lưng như bị cứng đơ khi ngủ dậy, những cơn đau này thường liên tục, sẽ tăng lên khi cúi khom lưng, thậm chí là ho hoặc hắt hơi cũng làm cho bạn cảm thấy đau nhức và bạn không thể làm được những động tác đơn giản nhất.
Những cơn đau này có thể lan dần sang 1 hoặc cả hai chân, hay đau ở đầu gối và gót chân. Trong trường hợp bị nặng hơn thì người bệnh có thể bị liệt chân, cơ chân bị teo, tiểu tiện mất kiểm soát.
Nếu như bạn thấy cơn đau nhức khắp mình mẩy và bị cứng cổ, nhiều khi bị tê từ vai xuống tận bàn tay hay đau ở bên hông sườn thì đó chính là hậu quả của sự chèn ép những mạch máu. Khi đó sẽ dẫn tới liệt nửa người do đột qụy, mà thậm chí có thể gây ra tử vong do nhồi máu cơ tim. Lúc này bạn cần phải thật cẩn trọng và tới ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh đau lưng cột sống khi ngủ dậy?
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh đau lưng ở cột sống khi ngủ dậy, chủ yếu là do thói quen sinh hoạt hằng ngày.
Nhiều người thường đặt những cơ lưng dưới áp lực quá lớn và hậu quả là bị đau lưng cột sống sau khi ngủ dậy. Thường kèm theo đó là đau cổ hay đau ở phần xương chẩm phía sau đầu do khi ngủ đầu bạn không thẳng với cổ. Bệnh đau lưng cột sống cũng tương tự do trong khi ngủ bạn hay vặn mình và nằm với tư thế không đúng khiến cho cột sống không thẳng đứng.
- Đặc biệt là tư thế nằm nghiêng gây ra rất nhiều vấn đề. Nếu như trong khi ngủ hay đặt một chân lên chân kia, nhiều khả năng chân trên bị trượt xuống khiến cho xương thắt lưng và xương chậu của bạn bị vặn. Việc ngủ trong tư thế này lâu sẽ khiến lưng bạn bị ảnh hưởng và dẫn tới đau khi thức giấc.
Bạn đang ngủ trên một chiếc đệm quá cứng hay quá lún cũng khiến cho giấc ngủ của bạn bị ảnh hưởng, không chỉ ngủ không ngon giấc mà nó còn ảnh hưởng lớn tới hệ xương, dẫn tới bệnh đau lưng cột sống khi ngủ dậy. Ngoài ra nếu như bạn đã sử dụng đệm đã gần 10 năm thì hãy thay ngay một chiếc đệm mới, bởi lẽ hầu hết mọi loại đệm đều rất dễ rách sau thời gian 10 năm cho dù tuổi thọ của nó là bao nhiêu. Nếu như nằm trên một chiếc đệm rách thì nguy cơ mắc bệnh đau lưng cột sống là rất cao đấy nhé!
Một chiếc đệm quá mềm cũng gây ra nhiều ảnh hưởng bạn chớ nên xem thường. Bạn đang dùng đệm không có độ cứng cần thiết cộng thêm tư thế nằm không đúng sẽ gây ra những vấn đề về lưng và xương.
Có một điều chắc chắn rằng khi tuổi càng cao thì những cơ xương của bạn không còn chắc chắn và độ co giãn cũng không còn tốt như trước nữa. Chính điều đó gây ra bệnh đau lưng cột sống.
Để chữa đau lưng cột sống hiệu quả thì những bài tập chữa đau lưng có vai trò quan trọng bạn chớ nên bỏ qua nhé!
Những biến chứng đau lưng khó lường của bệnh đau lưng
Những biến chứng thông qua triệu chứng đau lưng có thể đẩy lại hậu quả nặng nề cho người bệnh.
– Làm suy giảm khả năng lao động, chất lượng làm việc bị giảm sút, gặp khó khăn trong việc di chuyển, sinh hoạt hàng ngày.
– Ngoài ra bệnh còn có thể gây ra các hiện tượng teo cơ hoặc bị tàn phế vĩnh viễn. Đối với những bệnh nhân đã phát hiện ra những triệu chứng đau lưng mà không điều trị kịp thời thì còn có thể gây ra hiện tượng mất cảm giác vùng, rối loạn cảm giác vị trí.
– Nghiêm trọng hơn có thể khiến cho lệch xương cột sống, làm biến dạng hình dáng cơ thể, và đau lưng còn là căn nguyên của một số bệnh xương khớp khác như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống và ảnh hưởng đến những bộ phận khác như mắt, đại tràng, dạ dày hoặc những bộ phận xung quanh..
Với những biến chứng và triệu chứng đau lưng bạn hoàn toàn có thể can thiệp để giúp tác động sâu để hạn chế, ngăn ngừa và đẩy lùi những triệu chứng đó. Việc phát hiện ra sớm những triệu chứng của bệnh sẽ tỉ lệ thuận với hiệu quả điều trị sau này của bệnh nhân.
 Vì sao nên sử dụng thuốc điều trị đau cột sống
- Sản phẩm được bào chế từ nguyên liệu thiên nhiên đảm bảo tính hiệu quả và an toàn cho người dùng. Là giải pháp điều trị bệnh hữu hiệu nhất được các thầy thuốc Đông Y nhiều năm kinh nghiệm bào chế.
-website:www.anduoc.com.vn- địa chỉ chuyên cung cấp thảo mộc, thảo dược từ thiên nhiên. Với mong muốn mang đến vị thuốc hữu ích, an toàn cho sức khỏe người dùng. Tất cả sản phẩm đều đảm bảo về chất lượng cũng như tính hiệu quả khi dùng. 
 
6 câu hỏi thường gặp về bệnh thoái hóa cột sống cần biết để sống khỏe mỗi ngày
 
Theo thông tin từ các chuyên gia y tế, tại Việt nam, tỷ lệ những người ở độ tuổi từ 50 trở lên mắc các bệnh về xương khớp khoảng 80%. Trong đó khoảng 32% bị thoái hóa cột sống. Đây là con số đáng lo ngại và không ngừng gia tăng.
 
Vậy nhưng hiện nay nhận thức về căn bệnh này còn nhiều hạn chế. Hoàn Nguyên Cốt sẽ giúp bạn giải đáp những câu hỏi: Bệnh thoái hóa cột sống là gì? Dấu hiệu nào để nhận biết? Nguyên nhân và các cách phòng chữa thoái hóa cột sống?
 
1. Thoái hóa cột sống là bệnh gì?
 
Thoái hóa cột sống là bệnh gặp nhiều ở độ tuổi trung niên hoặc người cao tuổi. Và hiện đang ngày một trẻ hóa ở lứa tuổi 35. Vị trí thoái hóa thường ở cổ, vai, gáy, thắt lưng,… do chịu nhiều lực tác động dễ gây nên tổn thương sụn khớp ở cột sống.
 
Cột sống cơ thể người có 12 đốt sống ngực, 7 đốt sống cổ, 5 đốt thắt lưng, 5 đốt sống cùng và 4 đốt sống cụt. Những đốt sống này được nối bằng những sợi dây chằng và bao bọc bởi các bao khớp. Vậy nên, khi tuổi ngày một cao kéo theo xương cột sống cũng sẽ bị bào mòn. Đến khi không còn đủ sức để chống đỡ trọng lượng cơ thể sẽ gây nên tình trạng thoái hóa.
 
Hình ảnh mô phỏng thoái hóa cột sống
Hình ảnh mô phỏng thoái hóa cột sống
2. Các triệu chứng thoái hóa cột sống thường gặp là gì?
 
Đau lưng, cổ vai gáy bị đau và cứng cơ đột ngột vào lúc sáng sớm mới ngủ dậy.
Đau âm ỉ kéo dài ngày này qua ngày khác, đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi.
Đau cổ vai gáy lan ra tai, đau lan lên đầu hoặc lan dần xuống cánh tay, bàn tay. Còn đau lưng sẽ lan dần xuống chân, đầu gối và bàn chân.
Cảm giác khó chịu, các cử động bị hạn chế, mất ăn, mất ngủ, sức khỏe giảm sút.
Giai đoạn đầu có thể chỉ là tê bì. Sau đó có thể chuyển thành mạn tính khi cơn đau kéo dài khoảng 3 tuần. Bệnh nhân có cảm giác đau dai dẳng, mất cảm giác nửa người hoặc ở các chi, mất kiểm soát việc vệ sinh cá nhân..
 
3. Đâu là dấu hiệu của bệnh thoái hóa cột sống?
 
Đa phần, người bệnh thường mắc phải các bệnh như thoái hóa đốt sống cổ hoặc thoái hóa cột sống thắt lưng. Do vậy, tùy vào từng vị trí thoái hóa cột sống mà bệnh sẽ có các dấu hiệu khác nhau:
 
Dấu hiệu bị thoái hóa cột sống thắt lưng
 
Trường hợp này, người bệnh sẽ cảm thấy đau ê ẩm vùng ngang thắt lưng, nhói buốt ở hông kèm theo các cảm giác tê bì dọc từ mông xuống chân khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong việc di chuyển.
Dấu hiệu bị thoái hóa cột sống cổ
 
Người bệnh bị thoái hóa đốt sống cổ thường có biểu hiện đau nhức ê ẩm ở vùng cổ, mỏi gáy, lan xuống hai bả vai và cánh tay, thậm chí đau kéo lên đỉnh đầu gây ù tai, chóng mặt…
Đau mỏi cổ, vai gáy là dấu hiện của thoái hóa cột sống cổ
Đau mỏi cổ, vai gáy là dấu hiện của thoái hóa cột sống cổ (Hình ảnh minh họa)
Khi đã nhận biết được dấu hiệu thoái hóa cột sống, người bệnh cần sớm đi thăm khám. Từ đó có phương pháp điều trị phù hợp làm giảm thiểu các triệu chứng do thoái hóa gây ra.
 
4. Nguyên nhân nào gây ra thoái hóa cột sống?
 
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống, có thể phân thành 2 nhóm chính như sau:
 
Nguyên nhân khách quan
 
Do tuổi tác.
Thói quen ăn uống không khoa học dẫn đến việc thiếu hụt canxi, thiếu hụt các dưỡng chất khác trong việc sản xuất sụn khớp, cũng như bôi trơn khớp.
Do yếu tố di truyền.
Nguyên nhân chủ quan
 
Do lao động quá sức, bê vác những vật nặng không đúng tư thế.
Do bị béo phì, sức nặng của cơ thể khiến cột sống bị quá tải.
Thói quen ngồi làm việc, ngồi học sai tư thế, hoặc ngồi quá lâu với một tư thế.
Luyện tập thể dục, thể thao không đúng cách.
5. Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không?
 
Thoái hóa cột sống diễn ra rất từ từ, là giai đoạn của cả một quá trình thoái hóa xương khớp. Vì vậy nên người bệnh thường chủ quan không để ý đến sự nguy hiểm của nó. Dưới đây là một vài biến chứng phổ biến sẽ khiến bạn phải thay đổi suy nghĩ:
 
Hạn chế khả năng vận động
 
Thoái hóa cột sống gây đau nhức, viêm khớp, mọc gai ở đốt sống. Từ đó khiến cho bệnh nhân khó cử động. Người bệnh có thể sẽ không ngoái được cổ, hay cúi gập người. Việc đứng lên ngồi xuống cũng trở nên khó khăn.
 
Chèn ép dây thần kinh gây bại liệt
 
Tình trạng cột sống bị thoái hóa sẽ mọc gai ở các đốt sống. Lâu dần, gai sẽ chèn ép vào dây thần kinh gây bại liệt.
 
Thoát vị đĩa đệm
 
Một khi cột sống đã bị thoái hóa, thì chỉ cần một tác nhân đủ mạnh, đĩa đệm sẽ bị chèn ép và thoát vị. Từ đó, người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn, không thể cử động. Chưa kể đến các nguy cơ tiềm ẩn khác như đau rễ thần kinh, rối loạn đại tiểu tiện, teo cơ, thậm chí là tàn phế.
 
Rối loạn tiền đình
 
Hội chứng rối loạn tiền đình xảy ra khi thoái hóa làm tổn thương lỗ tiến hợp, chèn ép mạch máu. Người bệnh bị rối loạn tiền đình sẽ cảm thấy mệt mỏi, trầm cảm, lo lắng, ăn ngủ kém. Đặc biệt người già thường bị chóng mặt, dễ dẫn đến ngã, tai nạn.
 
6. Cách phòng và chữa trị bệnh thoái hóa cột sống như thế nào?
 
Thoái hóa cột sống ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và đời sống của người bệnh. Nếu không được điều trị đúng và kịp thời sẽ gây ra những hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Dưới đây là một số cách phòng và chữa bệnh thoái hóa cột sống:
 
Phòng ngừa thoái hóa cột sống
 
Để phòng ngừa thoái hóa, chúng ta cần phải thay đổi thói quen lao động, sinh hoạt hằng ngày để tránh tạo căng thẳng lên cột sống. Không nên lao động quá sức, mang vác các vật nặng. Tránh ngồi hay làm việc quá lâu ở một tư thế.
 
Việc ăn gì, uống gì cũng cần có một chế độ khoa học. Kết hợp tập luyện thể dục, thể thao với các bài tập phù hợp như đi bộ, yoga, bơi lội,… Duy trì cuộc sống lành mạnh, không sử dụng các chất kích thích làm ảnh hưởng đến các bộ phận của cơ thể.
 
Tập luyện thường xuyên để phòng ngừa thoái hóa cột sống
Tập luyện thường xuyên để phòng ngừa thoái hóa cột sống 
Các cách chữa trị thoái hóa cột sống
 
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp dùng để điều trị thoái hóa cột sống. Hai phương pháp được áp dụng nhiều và được đánh giá cao nhất đó là điều trị bằng phương pháp Y học hiện đại và Y học cổ truyền.
 
Điều trị thoái hóa cột sống theo Y học hiện đại
 
Bệnh nhân sẽ được các bác sĩ khám lâm sàng và làm một sống thủ tục kiểm tra, xét nghiệm. Từ đó, dựa vào kết quả kiểm tra, các bác sĩ sẽ có kết luận và lên phác đồ điều trị bằng thuốc. Bên cạnh đó kết hợp với liệu pháp vật lý hoặc phẫu thuật.
 
Y học hiện đại không có thuốc đặc trị thoái hóa, việc kết hợp thuốc với vật lý liệu pháp hay phẫu thuật của Y học hiện đại, chỉ phần nào giúp người bệnh giảm đau và duy trì khả năng vận động chứ không thể chữa tận gốc của bệnh. Ngoài ra việc dùng thuốc trong điều trị thoái hóa có nguy cơ gây đau dạ dày, suy giảm chức năng gan, thận. Còn việc phẫu thuật cũng khá tốn kém và tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, hoại tử…
 
Chữa thoái hóa cột sống theo Y học cổ truyền
 
Theo Y học cổ truyền, cơ thể con người là một chỉnh thể hoàn chỉnh. Khi cơ thể bị Phong tà (gió độc) – Hàn tà (khí lạnh) – Thấp tà (độ ẩm) xâm nhập, làm tắc kinh lạc, khí huyết không được lưu thông trong kinh mạch, khiến máu không đi nuôi dưỡng được xương khớp, gây thoái hóa cột sống.
 
Y học cổ truyền sử dụng các thảo dược tự nhiên để điều trị thoái hóa. Giúp lưu thông khí huyết ở cân xương, đẩy các tà khí ra ngoài đem cơ thể trở về trạng thái quân bình âm dương. Đồng thời các tạng phủ được bồi bổ và phục hồi chức năng, đem lại trạng thái chính thường, cơ thể khỏe mạnh. Các khí huyết từ đó cũng lưu thông dễ dàng, máu có thể đi nuôi các mạch bị tắc. Các vùng bị thoái hóa sẽ giảm đau và dần được phục hồi.
 
Thời gian điều trị của phương pháp này kéo dài, khiến cho bệnh nhân dễ chán nản. Nhưng đây được coi là phương pháp rất an toàn, chi phí điều trị cũng thấp hơn.
 
Ngoài việc thăm khám định kỳ, người bệnh cũng cần chủ động tìm hiểu thêm thông tin kiến thức về bệnh lý. Từ đó bổ trợ cho việc điều trị bệnh thoái hóa của mình được hiệu quả hơn.
 
Chia sẻ với các bác trung niên, người cao tuổi đang gặp tình trạng đau nhức cột sống lưng, cổ do thoái hóa giải pháp giúp giảm đau nhức và ngăn ngừa tái phát nhiều bác trung niên đã sử dụng hiệu quả. 
 
Theo: Tổng hợp
 
Phân biệt đau lưng do thoái hóa cột sống và do thận yếu
 
Đau lưng là biểu hiện chung của bệnh thoái hóa cột sống và thận yếu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, triệu chứng đau lưng của hai bệnh hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, người bệnh cần biết cách phân biệt đau lưng do thoái hóa cột sống và do thận yếu để có phương pháp điều trị kịp thời và phù hợp. 
 
Đau lưng do thoái hóa cột sống khác thận yếu
 
Cột sống là khung đỡ của toàn bộ cơ thể, theo thời gian với nhiều yếu tố như do ảnh hưởng từ môi trường, chế độ ăn uống, tư thế vận động, sinh hoạt, luyện tập và chịu sức nặng cơ thể mà bị yếu đi, lão hoá và sức nâng đỡ kém dần dẫn đến bệnh thoái hóa. Bệnh thường xuất hiện ở người từ 35-40 trở lên và đau thắt lưng là biểu hiện thường gặp. Thoái hóa cột sống cũng là yếu tố chính gây ra thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, đau thần kinh toạ…
 
Đau lưng do thoái hóa cột sống
Đau lưng do thoái hóa cột sống
Cơn đau lưng do thoái hóa cột sống có đặc điểm thường xuất hiện sau những chấn thương, vận động quá mức hoặc do quá trình lão hóa… Tính từ thời điểm cơn đau đầu xuất hiện, cơ thể sẽ phải nhận những cơn đau khác âm ỉ, không dứt từ ngày này qua ngày khác. Sau đó, bệnh nhân thấy đau lan buốt xuống mông, kéo dài xuống đầu gối và bàn chân (đối với thoái hóa đốt sống lưng), hoặc lan ra cánh tay (thoái hóa đốt sống cổ) do các dây thần kinh bị chèn ép.
 
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị những cơn đau cấp tính gây cảm giác nhói buốt, đau cả sang những vùng khác như vai, thần kinh toạ, đau hông và đùi đến mức không thể đi lại lâu được. Cảm giác đau đớn, kèm theo khó chịu khiến người bệnh mất ăn, mất ngủ, gầy rộc đi, sức làm việc giảm sút và ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cả mọi người xung quanh.
 
Đau lưng do thận yếu
Đau lưng do thận yếu
Giống như thoái hóa cột sống, đau lưng cũng là một trong những biểu hiện điển hình của bệnh thận. Theo đó, các bệnh như thận hư, thận yếu, sỏi thận… và một số vấn đề về thận khác có thể là nguyên nhân gây đau lưng. Nhưng, triệu chứng đau lưng do thận yếu khác thoái hóa cột sống là không đau nhức trong xương, cơ mà đau tại vùng lưng dưới, vị trí mô mềm. Các triệu chứng đau lưng do thận điển hình thường là các cơn đau nhẹ hoặc quặn thắt, đau từ vùng thận ra sau lưng, lan xuống hố chậu, đau hông, mông, bàn chân,… Các cơn đau thường có chu kỳ và đau dữ dội ở bên trái hoặc bên phải.
 
Hỗ trợ điều trị gốc bệnh thoái hóa cột sống bằng Đông y
 
Các chuyên gia khuyến cáo, khi có triệu chứng đau lưng cần đến ngay các cơ sở chuyên khoa uy tín để được chụp X-quang, làm các xét nghiệm cần thiết… để xác định chính xác tình trạng bệnh, từ đó có cách điều trị phù hợp nhất. Đối với thoái hóa cột sống, đến nay Tây y vẫn chưa có biện pháp điều trị dứt điểm nên việc lựa chọn các bài thuốc Đông y luôn được đánh giá cao do điều trị bằng cách đi vào gốc bệnh, giảm đau nhức cột sống lưng, cổ
Những bài tập đơn giản giảm đau nhức cho người mắc bệnh về cột sống
 
Hàng ngày phải chứng kiến bao nhiêu cảnh đau đớn của người bệnh khi mắc các bệnh cột sống, Thạc sĩ Khánh đã chia sẻ những bài tập đơn giản để giúp mọi người phòng bệnh cho cột sống.
 
Bệnh cột sống ngày càng gia tăng và trẻ hóa
 
Ở nước ta, tỉ lệ bệnh nhân mắc chứng bệnh cột sống ngày một gia tăng, độ tuổi mắc chứng bệnh về xương khớp cũng dần trẻ hóa.
 
Đối với bệnh thoát vị đĩa đệm là bệnh lý khá phổ biến. Theo Thạc sĩ Trần Quốc Khánh tại Bệnh viện Việt Đức chia sẻ, trong gia đình bạn bè của mỗi người ít nhất có vài người quen phàn nàn hay đau cổ, vai gáy, đau lưng, đau xuống chân đặc biệt những người trên 50 tuổi.
 
Bệnh thoái hóa cột sống đang ngày càng gia tăng và trẻ hóa
Bệnh thoái hóa cột sống đang ngày càng gia tăng và trẻ hóa
Trên 30 tuổi cột sống đã bắt đầu thoái hoá nên thoái hoá cột sống không ai tránh khỏi. Bệnh thoái hóa cột sống cũng như các chứng bệnh thoái hóa khác như thoái hóa da, thoái hóa tóc.
 
Thoái hoá cột sống bình thường đốt sống đẹp, đĩa đệm nhiều nước nhưng người thoái hoá thì đốt sống có các mỏm xương, mật độ can xi giảm còn đĩa đệm thì khô nước dần giảm độ cao, đàn hồi của đĩa đệm là quá trình thoái hoá.
 
Bệnh thoái hoá cột sống làm mọi người đau mỏi cổ, lưng còn thoát vị hậu quả có thể nặng nề, có người diễn biến nhanh gây đau, ảnh hưởng giấc ngủ, làm việc.
 
Thạc sĩ Khánh chia sẻ bị thoát vị đĩa đệm có người đau mà đến khi điện thoại nằm cạnh cũng không với được, gọi là thoát vị cấp. Khi thoát vị đĩa đệm để lâu gây teo cơ, teo lưng, teo đùi, nặng có thể gây liệt.
 
Thoát vị ở cổ khiến việc cầm nắm rất yếu, cầm đũa cũng khó, bóp tay lại, nắm tay người khác khó đó là dấu hiệu liệt không hoàn toàn. Có người đi dép rơi ra, nâng chân khó khăn, rối loạn đại tiểu tiện đó là hậu quả muộn của bệnh thoát vị đĩa đệm.
 
3 dấu hiệu thoái hóa cột sống
 
Bác sĩ Khánh cho biết khi có dấu hiệu sau cần đến bệnh viện khám để phát hiện sớm bệnh về cột sống.
 
Thứ nhất: Đau vùng cổ và đau lưng dấu hiệu đầu tiên của dấu hiệu thoái hoá, không liên quan tai nạn, kéo dài trên 2 tuần nên đi khám.
 
Thứ 2: Đau cổ đau dọc xuống vai, gáy, cánh tay lan xuống bàn tay ở lưng đau vùng thắt lưng, đó là dấu hiệu điển hình của thoát vị đĩa đệm.
 
Thứ 3: Tê bì tứ chi, hai tay, hai chân đó là dấu hiệu tương đối điển hình của thoát vị đĩa đệm. Luôn luôn lắng nghe sự thay đổi để biết cơ thể đang ở tình trạng nào.
 
Những bài tập đơn giản giảm đau nhức cho người mắc bệnh cột sống
 
Bác sĩ Khánh cho biết, trong thoát vị đĩa đệm hơn 90% không phải mổ có thể dùng thuốc và vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. Bệnh nhân nghỉ ngơi xây dựng thói quen tập luyện cũng có ý nghĩa quan trọng như đi bơi, luyện xà đơn, yoga, thiền để làm cột sống thoải mái hơn.
 
Ngoài ra, bác sĩ Khánh cho biết, đối với những người chưa bị bệnh về cột sống có thể tập các bài tập dự phòng các bệnh về cột sống. Các bài tập không cần cầu kỳ. Mỗi người có thể tập bài tập đơn giản ngay tại văn phòng, nơi làm việc.
 
Bài tập cho cột sống cổ
 
Cúi – ngửa, nghiêng phải – trái, xoay phải – trái. Tập theo 3 động tác này.
 
Bài thứ nhất: Ngồi thẳng, thả lỏng người, thả vai, mềm cơ, nhắm mắt lại và cúi – ngửa, hít sâu thở đều ưỡn cột sống ra căn cơ 2- 3 giây, tập trung sức lực, tinh giản cột sống cổ, tốc độ tối thiểu, biên độ tối đa tập 40 – 50 lần.
 
Bài hai: Thả lỏng vai nghiêng phải – nghiêng trái, động tác 3 quay phải, quay trái để căng cơ tối đa để tập hàng ngày ở văn phòng.
 
Thạc sĩ Khánh cho biết có những bệnh nhân chấn thương cột sống cổ rất nặng khi mỏi ngoáy cổ mạnh, không tốt mà phải tập theo bài tập của nó.
 
Bài tập cho cột sống cổ
3 bài tập dành cho cột sống lưng
 
1. Đứng thẳng, hai chân thẳng, xoè hai chân, nghiêng hết cỡ, giãn cơ ra làm 40 – 50 lần.
 
2. Giơ tay lên trời, cúi xuống thả lỏng tối đa giơ lên ưỡn về sau thả lỏng tối đa.
 
3. Để tay xoay tối đa có thể và làm ngược lại. Thả lỏng người, mềm cơ để tốt cho công việc hàng ngày phải ngồi lâu.
 
Phòng tránh các bệnh cột sống, theo bác sĩ Khánh mọi người khi ngủ khi ngủ gối thấp rất nhiều người ngủ quá cao 8 – 12 cm là vừa, không nên gối bông quá nhiều, không bịt kín cổ cản trở lưu thông máu, nệm nên chọn nệm cứng, không chọn nệm mềm. Nằm đệm lò xo gây đau lưng, nằm nền cứng tốt cho cột sống hơn. Đệm lò xo gây võng cột sống.
 
Mỗi người nên uống nhiều nước lọc, hoa quả tươi. Không nên hút thuốc bởi hút thuốc không chỉ mỗi bệnh phổi mà còn ảnh hưởng đến xương khớp vì nó làm giảm oxy trong quá trình tuần hoàn.
 
Có dấu hiệu đau lưng, mỏi gáy nên đu xà đơn. Chỉ đu thả lỏng nghiêng phải, trái xoay phải trái làm 40 – 50 lần rất tốt cho lưng. Ngoài ra, với người có điều kiện có thể đi bơi, tập yoga, thiền đó là những thói quen có thể dự phòng bệnh cột sống.
Theo Thảo Nguyên

Nguồn: Tri thức trẻ
 
 
    Chúng tôi là một trong những đơn vị đưa các sản phẩm thảo dược mới,thảo mộc sạch đến với người sử dụng rất thuận tiện thông qua hình thức đặt hàng online.
Cam kết những sản phẩm do chúng tôi cung cấp trên thị trường đúng chủng loại, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tuyệt đối không sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia, hóa chất thực phẩm…
 - Bệnh trong cơ thể là không thể tự khỏi càng để lâu bệnh càng nặng và rất khó điều trị bằng tây y. Việc điều trị càng muộn và kéo dài thì bệnh càng nặng di chứng để lại càng nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống hoạt động hàng ngày. Với website:www.anduoc.com.vn  chúng tôi trân trọng giới thiệu và cung ứng cho các bạn các sản phẩm đông y gia truyền. Chất lượng - Hiệu quả - Đảm bảo - Uy tín. Có giá tốt tùy theo số lượng từng đơn hàng.
   CHUYÊN BÁN BUÔN, BÁN SỈ VÀ LẼ CÁC SẢN PHẨM ĐÔNG Y GIA TRUYỀN RẤT CÔNG HIỆU 100% THẢO DƯỢC, THẢO MỘC SẠCH - CAM KẾT KHÔNG CÓ CHÚT HÓA DƯỢC CHỦ TRỊ:
 Trị da thâm, nám, tàn nhang, mụn, lỗ chân lông to, da dầu nhờn
 
 Mức độ tác dụng nhanh hay chậm tùy thuộc vào tình trạng, cơ địa và thể trạng của mỗi người bệnh.
- Cùng quý anh chị em, cô bác và bệnh nhân thân mến! Chúng tôi xin gửi tới mọi người lời chúc bình an, luôn đủ đầy sức khỏe trẻ đẹp và giữ sức xuân để chúng ta được sở hữu một cuộc sống chất lượng, đầy ý nghĩa hơn.
- Chi tiết mời Qúy khách vào trang: Website: anduoc.com.vn
- Hotline:
 0932 828 137 ( Zalo, Viber) - 0973 768 577 ( Ms Oanh)